0965303836

Hotline bán hàng

Mua hàng

Thời gian 7:30 - 22:00

Thép C45 là gì? Thông số tính chất và độ cứng mác thép S45C

    I.Tìm hiểu, Thép C45 là gì?

    Thép C45 là loại thép cacbon (C) mà trong đó có hàm lượng cacbon lên tới (0.45%) trong thành phần hóa học của thép C45. Ngoài cacbon ra thì trong thép C45 còn chứa nhiều thành phần tạp chất khác như:

    • Silic (Si): 0,15 – 0,35%

    • Mangan (Mn): 0,50 – 0,80

    • Photpho (P) Max: 0,025%

    • Lưu huỳnh (S) Max: 0,025%

    • Crôm (Cr): 0,20 – 0,40

    ***Tìm hiểu, ký hiệu mác thép C45:

    • C: Là ký hiệu của thép Cacbon

    • Số 45: Là mác thép chứa hàm lượng C khoẳng 0,45%. (Từ 0,42% C - 0,5% C).

    ***Ngoài ra chúng ta còn có các tiêu chuẩn chúng ta còn có các tiêu chuẩn khác nhau như:

    • Ký hiệu: 1045C là tiêu chuẩn của Mỹ (ANSI/SAE).

    • Ký hiệu: S45C là tiêu chuẩn của Nhật (JIS).

    thép c45

    Theo tiêu chuẩn TCVN 1766 – 75 thì mác thép C45 có kết cấu chất lượng tốt, độ bền cao, có khả năng chịu lực lớn, độ kéo cao. Hơn nữa trong thành phần cấu tạo thép C45 có chứa thành phần Mangan (Mn), nên có khả năng chống ăn mòn tốt, tránh nứt vỡ. Do đó mác thép C45 được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực cơ khí, xây dựng, buong, ốc vít…

    II.Thông số tính chất của thép C45

    1.Thành phần hóa học S45C

    ***Bảng thông số thành phần hóa học S45C:

    THÀNH PHẦN HÓA HỌC S45C

    Mác thép

    C45

    C (%)

    Min – Max

    Si (%)

    Min – Max

    P (%)

    Tối đa

    Mn (%)

    Min – Max

    S (%)

    Tối đa

    Cr (%)

    Min - Max

     

    0,42 – 0,50

     

    0,15 – 0,35

     

        0,025

     

    0,50 – 0,80

     

        0,025

     

    0,20 – 0,40

    2.Độ cứng của thép C45

    ***Bảng thông số độ cứng của thép C45:

    ĐỘ CỨNG CỦA THÉP C45

    Mác thép

    C45

    Tiêu chuẩn

    Độ bền đứt

    σb (Mpa)

     

    Độ bền đứt

    σc (Mpa)

    Độ giãn dài tương đối

    δ (%)

    Độ cứng HRC

    TCVN 1766-75

    610

    360

    16

    23

    ***Kết luận: Ở điều kiện bình thường thép C45 có độ cứng HRC là 23. Để phù hợp với nhiều yêu cầu độ cứng cao hơn thì người ta đã sử dụng phương pháp (Tôi) ram để tăng độ cứng của thép S45C.

    3.Đặc điểm cơ tính mác thép

    ***Bảng đặc điểm cơ tính mác thép C45:

    ĐẶC ĐIỂM CƠ TÍNH MÁC THÉP C45

    Giới hạn chảy (Sch)

    Độ bền kéo (Sb)

    Độ giãn dài tương đối (D5)

    Độ thắt tương đối

    (y)

    Độ dai va đập, Kg (m/cm2)

    Độ cứng sau thường hóa (Hb)

    Độ cứng sau ủ hoặc Ram cao (Hb)

    Kg/mm2

    %

    -

    -

    -

    -

    Không nhỏ hơn

    36

    61

    16

    40

    5

    ≤229

    ≤197

    4.Tính chất cơ học của thép C45

    ***Bảng tính chất cơ học của thép C45:

    TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA THÉP C45

    Mác thép

    C45

    Điều kiện

    Yield Strength

    (Mpa)

    Sức căng

    (Mpa)

    Elon – Gation A5 (%)

    Độ cứng HRC

    Nhiệt độ

    Benda – Khả năng

    Độ dày danh nghĩa (T)

    1.95mm≤ t ≤ 10.0mm

    Cán

    Nung

    Cán

    460

    750

    18

    58

    820

    Bán kính uốn cong

    ( ≤90̊)

    2,0 x t

    1,0 x t

    Nung

    330

    540

    30

    55

    860

    Nước ngập

     

    2270

     

     

     

    Dầu ngập

     

    1980

     

     

     

    Tùy vào yêu cầu về độ cứng mà người ta sử dụng các phương pháp tôi dầu, tôi nước, tôi cao tần, trong các điều kiện thích hợp để có độ cứng theo yêu cầu của người sử dụng. Thường thì nhiệt độ cứng của C45 là 50 HRC.

    III.So sánh độ cứng của thép C45 và thép S45C

    Hiện nay việc luyện và sản xuất thép C45 dưới 2 dạng đó là dạng cây tròn và tấm thép. Tùy vào cách thức tôi ram mà mỗi loại thép C45 đều có độ cứng khác nhau.

    Đối với loại thép S450C có thành phần là: Cacbon (C) = 0.44 – 0.48%, Silic (Si) = 0.15 – 0.25%, Photpho (P) ≤ 0.02%, Lưu huỳnh (S) ≤ 0.035%. Từ đó mà thép S45C có sự cân bằng về độ mềm, độ bền, chịu được tải trọng cao, tính đàn hồi, chịu được va đập và có khả năng chống mài mòn tốt.

    Dựa vào độ cứng ta có thể kết luận rằng thép S45C có độ cứng HRC 35 – 40, cao hơn thép C45 ở dạng bình thường.

    Thép S45C

    IV.Ứng dụng thép C45 và S45C

    Tìm hiểu về các ứng dụng của théo C45 và S45C trong thực tế cùng chúng tôi sau đây:

    • Ứng dụng 1: Thép C45 và S45C được úng dụng phổ biến trong các công trình sây dựng hiện nay.

    • Ứng dụng 2: Sử dụng trong gia công cơ khí, chế tạo chi tết máy, xây dựng cầu đường, khung thép…

    • Ứng dụng 3: Đối với thép tròn C45 thường dùng để chế tạo cán ren, buong, ốc vít, chi tiết máy, trục, bánh răng, làm dao, mũi khoan gỗ…

    • Ứng dụng 4: Đối với thép S45C còn được sử dụng làm chi tiết máy, phụ kiện công nghiệp và đặc biệt làm mặt bích thép.

    Ứng dụng thép C45 và C45S
    Ứng dụng thép C45 và S45C

    Qúy khách có thể tìm hiểu các loại mặt bích được làm từ S45C qua đường link sau đây: >>> Mặt bích thép <<<

     

     

    XIN CẢM ƠN QUÝ KHÁCH ĐÃ LẮNG NGHE BÀI VIẾT CỦA CHÚNG TÔI

    Xem thêm: Bài viết thép CT3 tại đây!

    {{{{{{{{{{{{{ THÉP CT3 LÀ GÌ? }}}}}}}}

    2062 lượt xem, Like và chia sẻ nếu thấy thích nhé !!

    0 Đánh giá sản phẩm này

    Chọn đánh giá của bạn
    Mã xác nhận
    Bài viết liên quan
    0965.303.836