0965303836

Hotline bán hàng

Mua hàng

Thời gian 7:30 - 22:00

Cường độ dòng điện là gì? Đơn vị đo cường độ, Khí hiệu, công thức

    I. Tìm hiểu cường độ dòng điện

    1. Cường độ dòng điện là gì?

    Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trựng biểu hiện lên sự mạnh hay yếu của dòng điện và số lượng điện tử đi qua các tiết diện trong đơn vị và thời gian nhất định. Khi dòng điện càng yếu thì cường độ dòng điện nhỏ và khi dòng điện càng mạnh thì cường động dòng điện càng lớn. Cường độ dòng điện là năng lượng truyền đi trên một đơn vị diện tích và được đo bằng đơn vị watt/m2.

    Cường độ dòng điện là gì?

    2. Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?

    Đơn vị đo cường độ dòng điệnampe (kí hiệu: A). Được bắt nguồn từ tên viết tắt của một nhà vật lý, nhà toán học Andné Marie Ampère. Đồng thời ông cũng là cha đẻ của định luật  Ampere.

    Đơn vị đo cường độ dòng điện

    3. Ký hiệu của cường độ dòng điện

    Cường độ dòng điện được kí hiệu là I trong hệ SI (được biết tới là hệ đo lường quốc tế). Đây là tên viết tắt của từ cường (tiếng pháp: Intenstié).

    II. Công thức tính cường độ dòng điện

    1. Công thức tính dòng điện không đổi

    I = q/t (A)

    - Chú thích: 

    • I: Là cường độ dòng điện không đổi (A)
    • q: Là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng của vật dẫn (C)
    • t: Là thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng 

    2. Công thức tính dòng điện không đổi

    I = U/R

    - Chú thích: 

    • I: Là cường độ dòng điện (A)
    • U: Là hiệu điện thế (đơn vị V)
    • R: Là điện trở (đơn vị  )

    3. Công thức tính dòng điện hiệu dung

    I =I0/√2

    - Chú thích: 

    • I: Là cường độ dòng điện hiệu dụng
    • Io: La cường độ dòng điện cực đại 

    III. Ứng dụng của cường độ dòng điện

    • Cường độ dòng điện được ứng dụng để kiểm soát nguồn điện mà các thiết bị sử dụng. Giúp bảo vệ thiết bị điện hoạt động ổn định và bền bỉ.
    • Ứng dụng cường độ dòng điện trong y học để chữa bệnh
    • Cường động dòng điện giúp phân biệt các nguồn điện phù hợp. Đảm bảo khi sử dụng nguồn điện hợp lý cho các nhà máy sản xuất hay trong đời sống sinh hoạt.

    - lưu ý: Khi sử dụng dòng điện có cường độ mạnh có thể gây nguy hiểm cho thiết bị và người sử dụng. 

    IV. Phân loại cường độ dòng điện

    1. Cường độ dòng điện dân dụng

    Cường độ dòng điện dân dụng chính là dòng điện 1 chiều (kí hiệu: DC): Là dòng dịch chuyển đồng hướng của các hạt mang điện bên trong môi trường dẫn điện. Dòng điện 1 chiều có thể điều chỉnh tăng hay giảm. Tuy nhiên, cường độ dòng điện không có khả năng đổi chiều. Dòng điện này được tạo ra từ các nguồn như: pin, năng lượng mặt trời... Để biến dòng điện DC sang AC ta có thể sử dụng bộ chuyển đổi nguồn.

    Dòng điện 1 chiều

    2. Cường độ dòng điện xoay chiều

    Cường độ dòng điện xoay chiều là dòng có chiều, cường độ biến đổi tuần hoàn theo các chu kì thời gian nhất định. Để tạo ra dòng điện xoay chiều thì người ta sử dụng máy phát điện xoay chiều hoặc bộ chuyển đổi nguồn AC sang DC. 

    • Kí hiệu của chu kỳ dòng điện là: T - Là khoảng thời gian dòng điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ.
    • Kí hiệu tần số  dòng điện xoay chiều: F - Là sự nghịch đảo của chu kì dòng điện xoay chiều.

    Sơ đồ dòng điện xoay chiều

    Trên đây là toàn bộ thông tin về cường độ dòng điện là gì? Hy vọng thông qua bài viết này bạn đọc sẽ nắm bắt được những kiến thức bổ ích để có thể vận dụng vào cuộc sống hàng ngày hiện nay. 

    Có thể bạn không biết? Để vận hàng các loại van điều khiển điện đạt hiệu quả nhất thì cần có một cường độ dòng điện ổn định. Hiện nay có những loại van đóng mở bằng điện sau:

    460 lượt xem, Like và chia sẻ nếu thấy thích nhé !!

    0 Đánh giá sản phẩm này

    Chọn đánh giá của bạn
    Mã xác nhận
    Bài viết liên quan
    0965.303.836